Chủ Nhật, 23 tháng 3, 2014

Sáng tạo từ đồ phế thải

Chúng ta có thể tái chế những món đồ bỏ đi và sáng tạo thành rất nhiều thứ tiện dụng xinh xắn đấy!

1. Vỏ chai dầu gội ==> ống cắm bút

Mách bạn những cách tái chế vỏ chai hộp siêu hay 1
Chỉ cần chọn vỏ chai nhiều màu một chút (như chai dầu gội đầu, nước rửa bát,...) là sản phẩm sẽ đẹp ngay thôi!


2. Vỏ chai nước ==> đồ trang trí tường

Mách bạn những cách tái chế vỏ chai hộp siêu hay 2
Các bạn có thể ứng dụng cách tái chế này để làm thành rèm treo cũng đẹp lắm đấy!


3. Vỏ chai ==> giỏ đựng đồ

Mách bạn những cách tái chế vỏ chai hộp siêu hay 3
Bạn cắt vỏ chai thành từng dải dài rộng chừng 1cm rồi đan thành giỏ. Bạn chú ý nên đeo găng tay trong lúc đan để tránh bị đứt tay nhé!


4. Vỏ lon ==> ống đựng thìa, dĩa

Mách bạn những cách tái chế vỏ chai hộp siêu hay 4
Với cách tái chế này, các bạn chú ý đục một lỗ nhỏ ở dưới đáy lon để tránh bị đọng nước khi dao, dĩa còn ướt nhé!


5. Chai nhựa ==> hộp đựng bút

Mách bạn những cách tái chế vỏ chai hộp siêu hay 5

Như cuộc sống, cái chết mang đến nhiều ý nghĩa mà chúng ta chưa biết đến...

Như cuộc sống, cái chết mang đến nhiều ý nghĩa mà chúng ta chưa biết đến...

Cái chết luôn là một bí ẩn, bởi những người sống chỉ có thể gặp được Thần chết ở cuối cuộc hành trình cuộc đời. 

Kể từ sự kiện thảm họa động đất sóng thần và hạt nhân Nhật Bản năm 2011, nghệ sĩ Haruko Maeda luôn ám ảnh bởi sự vô thường của cuộc đời. Sau cuộc sống sẽ là cái chết. Vậy thì tại sao chúng ta không thể bình thản chấp nhận và đối diện với điều này? 

Lấy cảm hứng từ những bộ hài cốt - phần thân thể còn sót lại sau khi chết, nghệ sĩ người Nhật Bản đã mang đến các tác phẩm tôn vinh vẻ đẹp cái chết. 

Cùng xem các tác phẩm của chị và hiểu thêm quan niệm về cái chết của người Nhật. 

Quan niệm của người Nhật về cái chết là họ hướng đến một cái chết "đẹp", một cái chết có ý nghĩa khi sự sống đã đến lúc phải kết thúc.

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 1


Con người thấu hiểu sinh-tử là lẽ thường của mọi sự sống, là con người giác ngộ. 

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 2


Đồng thời cũng thấu hiểu quy luật của sự phát triển. Có thịnh ắt có suy và có sống ắt có chết, sự sống là không thể cưỡng cầu. 

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 3


Chính điều này làm người Nhật cảm thấy buồn cười cho những người cứ mong tìm thuốc trường sinh, hay nghiên cứu về gen chống lão hóa. 

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 4


Người Nhật tâm niệm rằng biết chết sẽ biết sống. 

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 5


Khi thường xuyên đối mặt với cái chết, được giáo dục về cái chết và sự mất mát, người ta sẽ yêu sự sống hơn, yêu những gì đang có và có ý thức giữ gìn nó hơn.

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 6


Họ ý thức về cái chết để hiểu rõ giá trị của sự sống chứ không phải để ủ rũ và chìm trong thất vọng, sợ hãi.

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 7


Vì cái chết là nỗi sợ hãi lớn nhất mà con người có thể vượt qua được, nên người Nhật có thể vượt qua các nỗi sợ hãi khác kiềm chế sự phát triển của đất nước và thế giới. 

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 8


Họ đã sống hết mình bằng ý chí và sự nỗ lực tột cùng, tạo nên sự phát triển của Nhật rất nhanh để trở thành cường quốc.

Tôn vinh vẻ đẹp cái chết từ những bộ hài cốt "nghệ thuật" 9

(Nguồn tham khảo: Hi-Fructose/Ohanami's Wordpress)

Thứ Bảy, 22 tháng 3, 2014

XUÂN CUNG HOẠ

XUÂN CUNG HOẠ


Triêu Nhan


Những nền văn hoá lớn của châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Tư, Arập đều có truyền thống văn học và nghệ thuật sắc tình. Truyền thống này cũng bao gồm cả thơ ca, tiểu thuyết cùng các loại cẩm nang ái tình được liệt vào hàng kinh sách đã ra đời rất sớm ở Ấn Độ và Trung Quốc. Chỉ có phương Tây là không có truyền thống văn học và nghệ thuật sắc tình, nó đã bị che giấu, không được công khai trong suốt lịch sử. Chẳng hạn, chỉ gần đây thôi, các nhà am tường nghệ thuật mới bắt đầu phát hiện ra các yếu tố sắc tình được khéo léo che đậy trong các tranh khắc kẽm của Rembrandt. Ngay cả ở nước Pháp được xem là tự do, nhưng mãi đến kỉ nguyên “Ánh sáng” vào thế kỉ 18, nghệ thuật sắc tình mới được quyền tồn tại.
Nghệ thuật sắc tình Trung Quốc trong văn chương và hội hoạ đã có truyền thống từ thời cổ đại hơn hai ngàn năm nay, về mặt thẩm mĩ và tính thâm thuý của nó đã phát triển và đạt đến cao điểm vào cuối đời Minh (đầu thế kỉ 17) đồng thời với sự hưng thịnh của những thành phố thương mại ở vùng Giang Nam từ thế kỉ thứ 10 về sau, khi Tô Châu, Hàng Châu, và Quảng Châu trở nên những thành phố sầm uất và lịch lãm bậc nhất thế giới. Đằng sau sự nguỵ trang như là những “chỉ dẫn” hay “cẩm nang” cho người trẻ vốn e thẹn và thiếu kinh nghiệm phòng the, nghệ thuật sắc tình Trung Quốc đi đã tìm cái đẹp trong mọi cách thể hiện. Đối với người nhập môn, nó cung cấp không chỉ sự kích thích mà còn là nguồn khoái cảm về thẩm mĩ. Ngày nay, thế giới phương Tây không chỉ ngưỡng mộ trước những phù điêu lừng danh của ngôi đền thiêng Khajuraho và cuốn Kama-Sutra (Dục lạc kinh) của Ấn Độ; cũng không chỉ với những mộc bản nổi tiếng của những danh hoạ ukiyo-e (phù thế hội hoạ) của Nhật Bản, mà cũng còn đối với thể loại tranh sắc tình của Trung Quốc xuân cung hoạ , nhiều bức tuyệt đẹp không chỉ do sức quyến rủ gợi tình mà còn là những kiệt tác nghệ thuật. Chúng cũng thể hiện những phương diện quan trọng khác trong tính dục như sự dịu dàng, trìu mến và hài hước.
Xuân cung hoạ mô tả cảnh sinh hoạt tình ái nam nữ không theo lối dung tục hay khiêu dâm mà luôn đặt vào trong những khung cảnh đề cao cái đẹp và sự hài hoà, cùng với những chi tiết phụ trong tranh mang tính tượng trưng thâm thuý. Học giả lừng danh R. H. van Gulik đã công nhận xuân cung hoạ là một hình thái nghệ thuật và là di sản tinh thần của nhân loại. Trong thời vàng son của Xuân cung hoạ vào cuối thời Minh, chính các hoạ sĩ đã tự tay kí tên vào tác phẩm mà không sợ sự kiểm duyệt, cũng do chính sách thời đó đã cổ vũ sự phát triển nghệ thuật và khoa học, có thể kể tên tuổi những hoạ sĩ hàng đầu như Đường Dần (tự Bá Hổ với hoạ tập Uyên ương bí phổ), và Cừu Anh đã đóng góp vào thể loại tranh này.
Tác phẩm xuân cung hoạ do những nhà sưu tập phương Tây tìm cách sưu tập được là bằng chứng cho thể loại nghệ thuật độc đáo này. Bộ sưu tập tiêu biểu và quan trọng bậc nhất là của Ferry Bertholet, suốt nhiều năm trời ông đã kiên nhẫn sưu tập để cứu vãn một phần kho tàng này thoát khỏi những chiến dịch chính trị đập phá và bài trừ văn hoá truyền thống ở ngay chính xứ sở đã sản sinh ra chúng. Dưới đây là những bức xuân cung hoạ chọn lọc từ bộ sưu tập nói trên.
*
Bốn bức dưới trích trong hoạ tập miêu tả cảnh “vui xuân bốn mùa” của một nho sĩ trẻ sống cách biệt với bên ngoài. Chàng vui vầy cùng với những thê thiếp. Trong mỗi mùa đều có vẻ quyến rủ riêng.






*
Xuân cung hoạ dưới đây miêu tả tình tiết các cảnh trong cuốn đệ nhất phong lưu tiểu thuyết là Nhục bồ đoàn của Lý Ngư, viết vào nửa đầu thế kỉ 17.



















*
Toàn hoạ tập dưới bao gồm 12 bức vẽ trên giấy, phô bày những cảnh tính dục trụy lạc, tai tiếng, hoặc đoạ lạc (perverted). Ba bức đầu kể câu chuyện về một nho sĩ trẻ dáng vẻ ẻo lả theo dõi và tán tỉnh một cô gái lẳng lơ đang trang điểm bên song cửa. 





Bức tiếp theo cho thấy họ ở trong buồng của cô gái và đang mơn trớn nhau, nhưng họ bị người mẹ phát hiện và bà cảm thấy nhục nhã. 


  Bức thứ ba cho thấy người cha của cô gái đến để trừng phạt cặp trai gái lúc họ đang làm tình. Điều trớ trêu là ông già này bị mù vì thế cặp tình nhân trẻ không mấy sợ hãi khi ông tới gần. Nhưng ông đang thủ con dao phay sau lưng. 


Bức trên cho thấy một cặp đang giao hoan trên cái sập.



Nhưng với bức này tình hình sung động hơn với cặp trai gái đang làm tình trong vườn. Một cô khác cho cô bạn mượn lưng để làm ghế gác chân, đồng thời đang quan sát gần bộ phận sinh dục của cặp trai gái. Cô ta sắp thọc ngón tay vào hậu môn của chàng trai trẻ.  



Vẫn trong vườn, cô gái bây giờ ở tư thế bên trên trong lúc chàng trai nút vú cô. Một nàng khác đang đứng nhìn.




Lúc này, bộ ba xà nẹo vào nhau theo một kiểu cách thật khó phân biệt ra tay chân của ai ra của ai.



 Ở đây người vợ đang mơn trớn kích thích ngọc hành của chồng để chuẩn bị giao hoan.


Sau đó, bộ ba ra ngoài vườn, chàng trai thắt vào một sợi dây vừa để trợ giúp cương cứng được lâu vừa ngăn xuất tinh. Người vợ ôm lấy người thiếp trẻ trên đùi và dang rộng ngọc môn của cô ta ra cho chàng chơi.  


Cũng bộ ba ấy trong cảnh một khu vườn khác, chàng ta và nàng hầu đang âu yếm nhau. Người vợ nhìn xem và bị phấn khích tới đỗi phải chùi bộ phận ngọc môn đang rỉ ướt. 



Và còn quá độ hơn, hoạ sĩ miêu tả hai người đàn ông chuẩn bị giao hoan. Một cô gái ngồi trên lưng chàng trẻ tuổi hơn với bộ phận sinh dục mở rộng để kích thích người đàn ông khác đang sửa soạn nhét vào người bạn đồng giới.



Cảnh cuối trong hoạ tập xảy ra ở lầu xanh (để ý nhạc cụ treo trên tường). Một người đàn ông mù đang ôm cô gái trên đùi, trong khi cô ta đưa tay níu một cậu bé vào cuộc chơi.
*
Bộ tranh dưới gồm 6 bức xuân cung họa cẩn xà cừ và đá quý













*
Một số bức dưới đây phỏng theo phong cách xuân hoạ thời Minh






*
Ba bức dưới trích từ hoạ tập miêu tả đời sống hưởng lạc của một chàng trẻ tuổi giàu có,








*
Và một số xuân cung hoạ chọn lọc






Một cậu hầu trẻ mời mọc bà chủ nhìn xem ngọc hành to tướng của mình, trong lúc cô hầu nhỏ xinh xắn đang len lén cười khúc khích




Một cặp làm tình với trợ giúp của hai tớ gái.